Lo lắng tìm kiếm học bổng? Lo lắng về khả năng thích ứng và bứt phá?
Đây có phải vấn đề bạn đang gặp phải?
- Thiếu kỹ năng xin học bổng và chọn trường.
- Không biết mình có năng lực và đam mê ngành nghề gì.
- Lo sợ phải đổi ngành học giữa chừng do đăng ký học ngành mình không thích
- Áp lực về vấn đề tài chính của gia đình.
- Tự ti vì lạ lẫm với phong cách học tập quốc tế.
- Mù mờ về tương lai, không có mentor (người định hướng).
ĐỪNG LO LẮNG! VẤN ĐỀ NÀY KHÔNG PHẢI CỦA RIÊNG AI!
- Nguyên nhân là do chưa được tiếp cận các chương trình hướng nghiệp bài bản.
- Trong khi đó học sinh và sinh viên ở các nước phát triển đều được tham gia các hoạt động và trải nghiệm hướng nghiệp chuyên sâu từ rất sớm.
- Ngoài ra, các sinh viên quốc tế đã được tham gia vào dự án nghiên cứu khoa học từ khi còn học phổ thông.
Với khoá học ASSUSS – Advance in Social Sciences for Upper-secondary School Students (Chương trình tiên tiến về khoa học xã hội cho học sinh trung học phổ thông) bạn sẽ nâng cao được nội lực bản thân thông qua các phương pháp học tập, tư duy, từ đó giúp nâng cao sự tự tin và thành công trong môi trường học tập quốc tế.
Chương trình tinh gọn, thời gian học tập linh hoạt!
- Thời lượng học 60h học tập trung, làm các bài tập thực hành, bài đánh giá năng lực, đọc các bài nghiên cứu khoa học, thực hành các bộ công cụ quản trị việc học và nghiên cứu.
- Học viên của chương trình đã xin được học bổng từ các trường đại học: University of Virginia, University of Michigan, New York University, University of Wisconsin-Madison, University of Rochester, Macalester College, Emory University, vv...
Previous
Next
Khóa học này dành cho
- Những người có nguyện vọng tìm kiếm học bổng du học, xa hơn là định cư ở nước ngoài.
- Học sinh phổ thông từ 14~18 tuổi, sinh viên dự bị đại học
Bạn sẽ đạt được gì từ khóa học này
- Học viên được giảng viên viết thư giới thiệu khi xin học và xin học bổng tại nước ngoài
- Hình thành tư duy sáng tạo và tư duy phản biện
- Xây dựng nền tảng kiến thức và năng lực cho các bậc học cao hơn
- Có cơ hội trở thành tác giả (đồng tác giả) của một bài viết khoa học đăng trên trang web được Google Scholar chỉ mục
- Các bài viết tốt của học viên có cơ hội phát triển thành bài khoa học đăng tại các hội nghị/tạp chí trong nước/quốc tế
Tại sao Bạn nên chọn Edlab?
- Đội ngũ giảng viên tại Edlab Asia đều là những chuyên gia có kinh nghiệm đã và đang công tác tại các tổ chức nghiên cứu hàng đầu thế giới.
- Đội ngũ giảng viên đã công bố hơn 80 bài báo trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế.
- Chúng tôi đã đào tạo cho hơn 3,000 học viên, đến từ 150 trường Trung học phổ thông, 85 trường Đại học và Viện nghiên cứu trong và ngoài nước.
Đội ngũ giảng viên đồng hành cùng bạn
TS. Phạm Hùng Hiệp
Giám đốc Nghiên cứu, EdLab Asia
- Thành viên Hiệp hội Biên tập Khoa học Châu Âu EASE
- Sáng lập, Huấn luyện viên trưởng chương trình Research Coach in Social Science
- Tác giả, đồng tác giả hơn 20 bài báo khoa học trên các tạp chí thuộc danh mục của ISI/Scopus
- +10 năm kinh nghiệm nghiên cứu, quản lý giáo dục
- Hồ sơ khoa học Google Scholar
ThS.Hoàng Anh Đức
Giám đốc EdLab Asia
- Chứng chỉ Quản trị và Lãnh đạo nhà trường, Trường Sau đại học về Giáo dục Harvard
- Thành viên, Huấn luyện viên Hiệp hội Giáo dục toàn cầu NAFSA
- Thành viên Hiệp hội Biên tập Khoa học Châu Âu EASE
- Tác giả, đồng tác giả của 11 bài báo khoa học trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus. Tác giả cuốn sách "Học tập qua dự án"
- Forbes Việt Nam bình chọn là một trong 03 gương mặt dưới 30 tuổi nổi bất nhất Việt Nam trong lĩnh vực Giáo dục - Khoa học.
TS. Hồ Hữu Lộc
Đại học Sư phạm Quốc gia Singapore
- Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường tại Đại học Kyoto, Nhật Bản
- Nghiên cứu sinh Sau Tiến sĩ tại Viện Giáo dục Quốc gia (NIE), Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore
- Đại diện khu vực và hướng dẫn tập huấn tại Công ty Computational Hydraulics International (CHI - Canada)
- Đã công bố 21 bài báo trên các tạp chí được chỉ mục trong ISI/Scopus
TS. Trần Thiện Vũ
Đại học Công nghệ Việt Hàn
- Thạc sỹ ngành Quản lý công nghiệp tại Đại học Myongji, Hàn Quốc
- Tiến sỹ tại Đại học Thủ đô Tokyo, Nhật Bản
- 14 năm kinh nghiệm làm việc và giảng dạy, và trong đó có 2 năm kinh nghiệm làm dự án quản lý và đầu tư giáo dục
- Tác giả, đồng tác giả của 06 bài báo trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus
TS. Phan Quang Anh
Đại học Zurich (Thụy Sĩ)
- Tiến sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Truyền thông và Phương tiện truyền thông tại Đại học Quốc gia Singapore
- Nghiên cứu sinh Sau Tiến sĩ tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ)
- 6 bài báo khoa học trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus
TS. Đặng Hoàng Ngân
Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thạc sỹ Tâm lý học Phát triển Trẻ em và Thanh thiếu niên của Đại học Toulouse Jean Jaurès, CH Pháp
- Tiến sỹ Tâm lý học của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
- 8 năm kinh nghiệm giảng dạy tại khoa Tâm lý học, ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà
- Thành viên Dự án tâm lý học đường và hướng nghiệp thanh niên của ADEPASE; Dự án trợ giúp khủng hoảng tâm lý của Santé Sans Frontière Marseille; Dự án giám sát tâm lý của Phái đoàn Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam
ThS. Đinh Việt Hùng
Đại học Lao Động - Xã Hội
- Thạc sỹ chuyên ngành đo lường và đánh giá trong giáo dục Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội
- Hiện đang công tác tại phòng Quản lý đào tạo - trường đại học Lao động - Xã hội
- Đồng tác giả của 04 bài báo trên các tạp chí thuộc danh mục ISI/Scopus
- Giảng viên tại Research Coach
Nguyễn Linh Chi
Nghiên cứu viên
Tạ Thị Ngọc Thuý
Nghiên cứu viên
Nguyễn Yến Chi
Nghiên cứu viên
Đoàn Thị Phương Thục
Nghiên Cứu viên
Nội dung chương trình
Các khóa học nền tảng
- Học phần 1: Các kỹ thuật tự học
- Học phần 2: Các kỹ thuật tự học (tiếp)
- Học phần 3: Tư duy phản biện
- Học phần 4: Tư duy sáng tạo
- Học phần 5: Biểu thị dữ liệu trong nghiên cứu khoa học
- Học phần 1: Giới thiệu về hệ thống xuất bản học thuật quốc tế
- Học phần 2: Kỹ năng đọc một tài liệu khoa học
- Học phần 3: Kỹ năng đọc một tài liệu khoa học (tiếp)
- Học phần 4: Kỹ năng viết lại câu
- Học phần 5: Kỹ năng phát triển khổ, đoạn
Các khóa học chuyên sâu - tự chọn
- Học phần 1: Giới thiệu tổng quan về lĩnh vực kinh doanh và quản lý
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn giữa một trong các chủ đề sau e-commerce, entrepreneurship, online marketing, new product development, business strategy …)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn một trong các chủ đề sau đây transnational enterprise, service management, human resource management, culture organization …)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp
- Học phần 1: Giới thiệu tổng quan về lĩnh vực kinh tế và tài chính
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề kinh tế học (Hiểu chung về ý tưởng chính: hữu dụng – Ulitity, cung cầu – supply & demand, người kinh tế lý trí…)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề các nhánh kinh tế học (lựa chọn một trong các chủ đề sau đây 5 trong nhánh kinh tế học hiện đại Evolutionary Economics, Behavioural Economics, Experimental Economics, Neuroeconomics, poverty economics – Đây là những chủ đề đoạt giải Nobel kinh tế trong vòng 10 năm trở lại đây)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp
- Học phần 1: Giới thiệu tổng quan về lĩnh vực tài chính, kế toán, kiểm toán
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề tài chính (lựa chọn một trong các nội dung chính tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính cá nhân, tài chính tiền tệ… – Chọn những bài báo khoa học systematic review, literature review)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề các nhánh kế toán – kiểm toán (lựa chọn các concepts quan trọng kế toán – kiểm toán hiện đại, học về những cases gian lận kinh điểm về kế toán, kiểm toán trên thế giới – Eron, Bông Bạch Tuyết…)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1: Giới thiệu tổng quan về quản lý lĩnh vực công, phân biệt quản lý lĩnh vực công và lĩnh vực tư.
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn một trong các lĩnh vực sau New Public Management, New Public Governance, Public Efficiency and Effectiveness, Decentralization, Public Budgeting, Public Performance, National, Regional, and Local Government.
Học phần 3: Bài đọc chuyên đề Public Policy trong tài chính và kế toán công, hành chính công.
Học phần 4, 5: Học viên chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1: Giới thiệu tổng quan về lĩnh vực Giáo dục học và Quản lí Giáo dục
- Tổng quan ngành học, cơ hội nghề nghiệp
- Một số diễn ngôn và học thuyết giáo dục
- Một số xu hướng phát triển, đổi mới giáo dục
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn giữa một trong các chủ đề sau equity and equality, liberal education and STEM/technical education, sustainable education and crisis, life-long learning, etc.)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn một trong các chủ đề sau đây education reforms, e-learning, project-based learning and prolem-based learning, learning evaluation, etc.)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1: Tổng quan về ngành môi trường, khoa học trái đất và phát triển bền vững
- Giới thiệu về ngành, cơ hội nghề nghiệp, cơ sở đào tạo phù hợp, các cơ hội phát triển học thuật.
- Các khái niệm và các vấn đề nghiên cứu cơ bản
- Xu hướng phát triển, các trào lưu nghiên cứu và ứng dụng hiện nay.
- Học phần 2: Bền vững và phát triển bền vững
- Định nghĩa bền vững và phát triển bền vững
- Mục tiêu phát triển bền vững (Millenium Development Goals, Sustainable Development Goals)
- Ba trụ cột của phát triển bền vững: môi trường, kinh tế, xã hội
- Chỉ số đo lường phát triển bền vững quốc gia
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề hẹp về bền vững (lựa chọn 1 trong các chủ đề hẹp)
- Thế nào là 1 thành phố đáng sống,
- Dịch vụ hệ sinh thái,
- Rủi ro (risks), nguy cơ (hazards), và khả năng phục hồi (resilience)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1: Tổng quan về hai ngành Xã hội học và Nhân học
- Giới thiệu về ngành, cơ hội nghề nghiệp, cơ sở đào tạo phù hợp, các cơ hội phát triển học thuật.
- Các khái niệm và vấn đề cơ bản.
- Xu hướng phát triển, các trào lưu nghiên cứu và ứng dụng hiện nay.
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề Xã hội học (lựa chọn một trong các chủ đề Xã hội học đô thị, Xã hội học nông thôn, Xã hội học phát triển, Xã hội học tôn giáo, Xã hội học lao động, etc.)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề Nhân học (lựa chọn một trong các chủ đề Nhân học sinh học, Khảo cổ học, Nhân học xã hội, Nhân học văn hóa)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1:
- Tổng quan về truyền thông và báo chí
- Mass Media
- Print Media
- Electronic Media and Motion Picture
- New Media
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn một trong các chủ đề Quản lý truyền thông, Truyền thông chính trị, Truyền thông khoa học, Truyền thông y tế, Truyền thông doanh nghiệp/tổ chức, etc.)
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề (lựa chọn một trong các chủ đề Nghiên cứu truyền thông, Điện ảnh, Trò chơi điện tử, Nghiệp vụ báo chí, Fake News, etc.)
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các keywords ở trên và trình bày trước lớp.
- Học phần 1:
- Các tiếp cận nền tảng trong tâm lý học (Hành vi, Phân tâm học, Nhận thức, Nhân văn – Hiện sinh);
- Một số phương pháp chuyên ngành trong nghiên cứu và thực hành tâm lý học (Thang đo, Thực nghiệm, Trắc nghiệm tiêu chuẩn, Trắc nghiệm phóng chiếu, Phân tích sản phẩm hoạt động, Hỏi chuyện);
- Một số chuyên ngành tâm lý học; cơ hội học tập, việc làm; quy trình được công nhận hành nghề tâm lý học ở một số quốc gia trên thế giới (số giờ đào tạo, số giờ thực tập, số giờ thực hành có giám sát, hoạt động đào tạo liên tục, việc đảm bảo các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp).
- Học phần 2: Bài đọc chuyên đề mang tính lý thuyết hoặc về các lý thuyết dựa trên dữ liệu (grounded theory) (gắn bó, khủng hoảng cuộc đời, bản sắc cá nhân, cảm nhận hạnh phúc, các rối loạn tâm lý).
- Học phần 3: Bài đọc chuyên đề là các nghiên cứu thực chứng liên quan đến các khái niệm của học phần 2.
- Học phần 4, 5: Học sinh chia nhóm đọc bài về chủ điểm theo các khái niệm được giảng viên gợi ý và trình bày trước lớp.